[Toán lớp 8] Nhân đa thức với đa thức dễ hiểu, ngắn gọn

Nhân đa thức với đa thức là bài tiếp theo sau bài nhân đơn thức với đa thức. Dưới đây chúng tôi sẽ giải thích chi tiết và rõ dàng, dễ hiểu nhất, giúp bạn có thể củng có lại kiến thức về môn toán lớp 8 này nhé.

Xem ngay:

nhan-da-thuc-voi-da-thuc

Nhân đa thức với đa thức

Để thực hiện nhân đa thức với đa thức, ta làm theo quy tắc sau:

– Muốn nhân đa thức với đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích lại với nhau.

Công thức của nhân đa thức với đa thức

– Cho A, B, C, D là các đa thức ta có:

(A + B).(C + D)

= A.(C + D) + B.(C + D)

= AC + AD + BC + BD

Các dạng toán cơ bản

– Dạng 1: Thực hiện phép tính (hoặc rút gọn biểu thức)

Phương pháp:

+ Sử dụng quy tắc nhân đa thức với đa thức.

Ví dụ:

– Dạng 2: Tính giá trị biểu thức

Phương pháp:

+ Giá trị của biểu thức ƒ tại  là ƒ

Ví dụ: 

Tính giá trị của biểu thức:

 tại  

Ta có:

Tại  ta có: 

Dạng 3: Tìm 

Phương pháp:

– Sử dụng các quy tắc nhân đa thức với đa thức để biến đổi đưa về dạng tìm  cơ bản.

Ví dụ:

Tìm x biết:

Ta có:

– Mong rằng những chia sẽ trên sẽ giúp cho bạn một phần nào đó trong việc học tập của mình. Xin chân thành cảm ơn bạn khi đã xem hết bài viết này. Để có thể xem thêm nhiều bài viết hơn nữa hãy truy cập vào trang: bluefone.com.vn

We will be happy to hear your thoughts

Leave a reply